Dấu thanh
[sửa]Ký hiệu dấu thanh
Hệ thống ngữ âm tiếng Trung phổ thông có 4 thanh điệu cơ bản. Trong bính âm, các thanh điệu này được ký hiệu là:
1. Thanh thứ nhất: cũng gọi là "âm bình", là thanh cao, rất đều. Gần giống thanh "ngang" trong tiếng Việt. Ký hiệu trong bính âm là "¯". Trong chú âm, thanh "ngang" lại không có ký hiệu.
2. Thanh thứ hai: cũng gọi là "dương bình", là thanh cao, đều, từ thấp lên cao. Gần giống thanh "hỏi" trong tiếng Việt. Ký hiệu trong bính âm là "".
3. Thanh thứ ba: cũng gọi là "thượng thanh", là thanh thấp, xuống thấp lại lên cao. Gần giống thanh "ngã" trong tiếng Việt. Ký hiệu trong bính âm là "ˇ".
4. Thanh thứ tư: cũng gọi là "khứ thanh", là thanh từ cao xuống thấp. Ngắn và nặng hơn thanh "huyền", dài và nhẹ hơn thanh "nặng" trong tiếng Việt. Ký hiệu trong bính âm là "ˋ".
5. Ngoài ra còn một thanh nữa, gọi là thanh "nhẹ" (軽声, khinh thanh). Thanh này chỉ dùng khi muốn làm nhẹ một âm phía trước. Trong bính âm, thanh nhẹ không có ký hiệu, nhưng trong chú âm thì nó được ký hiệu là 。(một dấu khuyên nhỏ).
--
CĂn bẢn phiên âm - pinyin - nguyên âm
NGUYÊN ÂM - VẦN
Chữ Hoa và chữ Việt đều là chữ đơn âm tiết (một chữ một âm, không nối âm như tiếng Anh hay tiếng Pháp), cũng giống như tiếng Việt, mỗi âm tiết đều có thể phân tích thành 3 thành phần ÂM : Phụ âm (có thể không có), nguyên âm và thanh. Vì vậy, ta có thể dùng tiếng Việt làm trung gian để phiên âm tiếng Hoa đàm thoại, kể cả những âm tiết rất “Trung Quốc” (chừng 20%), bằng những vần tương đương trong tiếng Việt - Nhưng tất cả đều được phát âm ở âm tầng cao hơn. Âm tầng tiếng Việt ở nốt do, rê; âm tầng tiếng Hoa ở nốt la, si.
Xin nhắc lại điểm quan trọng trong phát âm tiếng Hoa : “So với tiếng Việt, tiếng Hoa phát âm ở âm tầng cao hơn”.
Nguyên âm tiếng Hoa chia làm hai nhóm :
Nhóm 1 : (Nhóm âm không thật, không cố gắng dùng sức phát ra âm thanh)
..................i..........u..........ü
Còn viết :.....y..........w..........Yu
Nhóm 2 :
..........a..........o..........e..........-e
..........ai.........ei.........ao..........ou
..........an........en
..........ang......eng.......ong
..........er
Còn vần thì dùng nhóm thứ nhất đánh vần vào nhóm thứ 2. tức là có thứ tự cố định :
Nhóm 1 + nhóm 2
....................i..........u..........ü
..........a........ia........ua
..........o........io........uo
..........e
..........-e.......ie....................üe
..........ai..................uai
..........ei...............uei - ui
..........ao......iao
..........ou....iou - iu
..........an......ian......uan.......üan
..........en...ien-in....uen-un....üen - ün
..........ang...iang.......uang
..........eng...ieng-ing.. ueng
..........ong....iong
..........er
* Hàng và cột đầu tiên là nguyên âm (cũng gọi nguyên âm đơn).
* Còn trong bảng là nguyên âm kép (hay vần).
* Phần vần màu đỏ là cách viết tắt của vần ghép.
Nguyên âm thì có thể tự là một âm tiết. Cũng giống như tiếng Việt, chữ “hiểu” có phụ âm “h” vần “iêu” và thanh “(sắc)”. Thì vần “iêu” có thể tự thành một tiếng (âm tiết), viết “yêu” đọc “iêu”.
Khi vần tự thành âm tiết thì cách viết âm tiết trong sách có khác nhau một chút. Chủ yếu i viết thành y; u viết thành w, và ü viết thành yu.
Sau đây là cách viết âm tiết khi một vần tự thành âm tiết :
....................yi..........wu..........yu
..........a.........ya.........wa
..........o.........yo.........wo
..........e
..........-e........ye......................yue
..........ai....................wai
..........ei....................wei
..........ao........yao
..........ou........you
..........an........yan.......wan.......yuan
..........en........yin........wen........yun
..........ang.......yang....wang
..........eng.......ying.....weng
..........ong.......yong
..........er
Và cách phát âm hoàn toàn giống như một vần (như “yêu” phát âm giống vần “iêu” trong “hiểu”)
Sau đây là phần hướng dẫn cách đọc nhưng nguyên âm và vần trong hệ thống phiên âm Pinyin tiếng Hoa. Trong cột Pinyin là phiên âm tiếng Hoa hệ La Tinh chuẩn dùng trong sách học tiếng Hoa, so sánh với cột phiên âm quốc tế để giúp các bạn thuận tiện trong việc đối chiếu.
Pinyin ....Phiên âm quốc tế ......Cách đọc tham khảo
.................................................. ..........(theo tiếng Việt)
[i] ...........[i] ...........Đọc như vần ia trong chữ “dĩa”, âm a nhẹ hơn.
[u] ..........[u] ..........Đọc như vần ua trong chữ “vua”.
[ü] ..........[y] ..........Đọc như âm “duya”, phần vần “uya” đọc như uya trong chữ khuya.
[a] ..........[Ą] ..........Đọc như âm a.
[o] ..........[o] ..........Đọc như âm o.
[e] ..........[ɣ] ..........Đọc như ơ.
[e] ..........[ɛ] ..........Đọc như ê.
[ai] .........[ai] ..........Đọc như ai.
[ei] .........[ei] ..........Đọc như i trong “mi”.
[ao] ........[ɑu] .........Đọc như ao.
[ou] ........[ou] .........Đọc như u.
[an] ........[an] .........Đọc như an nhẹ.
[en] ........[ən] .........Đọc giữa vần ân và ơn.
[ang] ......[ɑŋ] ..........Đọc như vần ang trong chữ “sang”.
[eng] ......[əŋ] ..........Đọc như vần ưng trong “cưng”.
[er] .........[ɛr] ..........Đọc như ơ, phần cuối uốn lưỡi.
[ia] .........[ia] ..........Đọc nối di và a nhanh chóng thành một âm tiết
..............................(giữa âm da và gia, âm tầng cao).
[ie] .........[iɛ] ...........Đọc như e trong che.
[iao] ........[iɑu] .........Đọc giữa âm deo và dao. (ao nhiều hơn eo)
[you] .......................Đọc như du.
[iu] .........[iou] .........Đọc như iu trong từ “ô liu”.
[ian] ........[iæn] ........Đọc như “zen”
[ien] [in]....[in] ..........Đọc như vần in trong “sông nil”.
[iang] .......[iɑŋ] ..........Đọc như chữ giang, lưu ý khi ghép với phụ âm khác,
................................vẫn còn âm “gi” hay “di”.
[ing] ........[iŋ] ..........Đọc như vần ing trong “xinggapo”
[ua] ........[uɑ] ..........Đọc như vần oa trong “khoa”
[uo] ........[uo] ..........Đọc như vần oa trong “toa”, âm o nhiều hơn
[uai] ........[uai] .........Đọc như oai trong chữ “khoai”
[uei] [ui] ..[uei] ..........Đọc như uy
[uan] ......[uan] .........Đọc như vần oan trong “toan tính”
[uen] [un] ..[uən] .......Đọc như vuân
[uang] .......[uɑŋ] ........Đọc như vần oang trong “hoàng”
[ueng] .......[uəŋ] .......Đọc như “vưng”
[üe][ue] .....[yɛ] .........Đọc như uê trong “tinh nhuệ”
[üan] .........[yæn] .......Đọc như “doen”
[üen] [ün] ..[yn] .........Đọc như duyên
[ong] .........[uŋ] .........Đọc như ung
[iong] .........[yŋ] ........Đọc như dung
Nếu chỉ đọc qua trên giấy, có thể bạn vẫn chưa hoàn toàn nắm chắc cách phát âm này, nếu có cơ hội thì tìm bạn từng học tiếng Hoa đọc cho nghe vài lần thì sẽ quen dần với âm tiết “Trung quốc”.
Nếu chưa có bạn chỉ dẫn thì các bạn hãy cứ mạnh dạn tập đọc theo kiểu hướng dẫn bằng tiếng Việt (Nhớ đọc ở âm tầng cao). Mặc dù chưa điêu luyện, lưu loát, song người nghe chắc chắn hiểu được bạn đang nói gì.
Thân mến chúc các bạn thành công.
__________________
CÙNG TỬ TẦM CHÂU
___()___
Lần sửa cuối bởi nhaominh; 05-13-2009 lúc 09:28 AM
http://dichthuatvietnam.info/showthread.php?t=311
[sửa]Ký hiệu dấu thanh
Hệ thống ngữ âm tiếng Trung phổ thông có 4 thanh điệu cơ bản. Trong bính âm, các thanh điệu này được ký hiệu là:
1. Thanh thứ nhất: cũng gọi là "âm bình", là thanh cao, rất đều. Gần giống thanh "ngang" trong tiếng Việt. Ký hiệu trong bính âm là "¯". Trong chú âm, thanh "ngang" lại không có ký hiệu.
2. Thanh thứ hai: cũng gọi là "dương bình", là thanh cao, đều, từ thấp lên cao. Gần giống thanh "hỏi" trong tiếng Việt. Ký hiệu trong bính âm là "".
3. Thanh thứ ba: cũng gọi là "thượng thanh", là thanh thấp, xuống thấp lại lên cao. Gần giống thanh "ngã" trong tiếng Việt. Ký hiệu trong bính âm là "ˇ".
4. Thanh thứ tư: cũng gọi là "khứ thanh", là thanh từ cao xuống thấp. Ngắn và nặng hơn thanh "huyền", dài và nhẹ hơn thanh "nặng" trong tiếng Việt. Ký hiệu trong bính âm là "ˋ".
5. Ngoài ra còn một thanh nữa, gọi là thanh "nhẹ" (軽声, khinh thanh). Thanh này chỉ dùng khi muốn làm nhẹ một âm phía trước. Trong bính âm, thanh nhẹ không có ký hiệu, nhưng trong chú âm thì nó được ký hiệu là 。(một dấu khuyên nhỏ).
--
CĂn bẢn phiên âm - pinyin - nguyên âm
NGUYÊN ÂM - VẦN
Chữ Hoa và chữ Việt đều là chữ đơn âm tiết (một chữ một âm, không nối âm như tiếng Anh hay tiếng Pháp), cũng giống như tiếng Việt, mỗi âm tiết đều có thể phân tích thành 3 thành phần ÂM : Phụ âm (có thể không có), nguyên âm và thanh. Vì vậy, ta có thể dùng tiếng Việt làm trung gian để phiên âm tiếng Hoa đàm thoại, kể cả những âm tiết rất “Trung Quốc” (chừng 20%), bằng những vần tương đương trong tiếng Việt - Nhưng tất cả đều được phát âm ở âm tầng cao hơn. Âm tầng tiếng Việt ở nốt do, rê; âm tầng tiếng Hoa ở nốt la, si.
Xin nhắc lại điểm quan trọng trong phát âm tiếng Hoa : “So với tiếng Việt, tiếng Hoa phát âm ở âm tầng cao hơn”.
Nguyên âm tiếng Hoa chia làm hai nhóm :
Nhóm 1 : (Nhóm âm không thật, không cố gắng dùng sức phát ra âm thanh)
..................i..........u..........ü
Còn viết :.....y..........w..........Yu
Nhóm 2 :
..........a..........o..........e..........-e
..........ai.........ei.........ao..........ou
..........an........en
..........ang......eng.......ong
..........er
Còn vần thì dùng nhóm thứ nhất đánh vần vào nhóm thứ 2. tức là có thứ tự cố định :
Nhóm 1 + nhóm 2
....................i..........u..........ü
..........a........ia........ua
..........o........io........uo
..........e
..........-e.......ie....................üe
..........ai..................uai
..........ei...............uei - ui
..........ao......iao
..........ou....iou - iu
..........an......ian......uan.......üan
..........en...ien-in....uen-un....üen - ün
..........ang...iang.......uang
..........eng...ieng-ing.. ueng
..........ong....iong
..........er
* Hàng và cột đầu tiên là nguyên âm (cũng gọi nguyên âm đơn).
* Còn trong bảng là nguyên âm kép (hay vần).
* Phần vần màu đỏ là cách viết tắt của vần ghép.
Nguyên âm thì có thể tự là một âm tiết. Cũng giống như tiếng Việt, chữ “hiểu” có phụ âm “h” vần “iêu” và thanh “(sắc)”. Thì vần “iêu” có thể tự thành một tiếng (âm tiết), viết “yêu” đọc “iêu”.
Khi vần tự thành âm tiết thì cách viết âm tiết trong sách có khác nhau một chút. Chủ yếu i viết thành y; u viết thành w, và ü viết thành yu.
Sau đây là cách viết âm tiết khi một vần tự thành âm tiết :
....................yi..........wu..........yu
..........a.........ya.........wa
..........o.........yo.........wo
..........e
..........-e........ye......................yue
..........ai....................wai
..........ei....................wei
..........ao........yao
..........ou........you
..........an........yan.......wan.......yuan
..........en........yin........wen........yun
..........ang.......yang....wang
..........eng.......ying.....weng
..........ong.......yong
..........er
Và cách phát âm hoàn toàn giống như một vần (như “yêu” phát âm giống vần “iêu” trong “hiểu”)
Sau đây là phần hướng dẫn cách đọc nhưng nguyên âm và vần trong hệ thống phiên âm Pinyin tiếng Hoa. Trong cột Pinyin là phiên âm tiếng Hoa hệ La Tinh chuẩn dùng trong sách học tiếng Hoa, so sánh với cột phiên âm quốc tế để giúp các bạn thuận tiện trong việc đối chiếu.
Pinyin ....Phiên âm quốc tế ......Cách đọc tham khảo
.................................................. ..........(theo tiếng Việt)
[i] ...........[i] ...........Đọc như vần ia trong chữ “dĩa”, âm a nhẹ hơn.
[u] ..........[u] ..........Đọc như vần ua trong chữ “vua”.
[ü] ..........[y] ..........Đọc như âm “duya”, phần vần “uya” đọc như uya trong chữ khuya.
[a] ..........[Ą] ..........Đọc như âm a.
[o] ..........[o] ..........Đọc như âm o.
[e] ..........[ɣ] ..........Đọc như ơ.
[e] ..........[ɛ] ..........Đọc như ê.
[ai] .........[ai] ..........Đọc như ai.
[ei] .........[ei] ..........Đọc như i trong “mi”.
[ao] ........[ɑu] .........Đọc như ao.
[ou] ........[ou] .........Đọc như u.
[an] ........[an] .........Đọc như an nhẹ.
[en] ........[ən] .........Đọc giữa vần ân và ơn.
[ang] ......[ɑŋ] ..........Đọc như vần ang trong chữ “sang”.
[eng] ......[əŋ] ..........Đọc như vần ưng trong “cưng”.
[er] .........[ɛr] ..........Đọc như ơ, phần cuối uốn lưỡi.
[ia] .........[ia] ..........Đọc nối di và a nhanh chóng thành một âm tiết
..............................(giữa âm da và gia, âm tầng cao).
[ie] .........[iɛ] ...........Đọc như e trong che.
[iao] ........[iɑu] .........Đọc giữa âm deo và dao. (ao nhiều hơn eo)
[you] .......................Đọc như du.
[iu] .........[iou] .........Đọc như iu trong từ “ô liu”.
[ian] ........[iæn] ........Đọc như “zen”
[ien] [in]....[in] ..........Đọc như vần in trong “sông nil”.
[iang] .......[iɑŋ] ..........Đọc như chữ giang, lưu ý khi ghép với phụ âm khác,
................................vẫn còn âm “gi” hay “di”.
[ing] ........[iŋ] ..........Đọc như vần ing trong “xinggapo”
[ua] ........[uɑ] ..........Đọc như vần oa trong “khoa”
[uo] ........[uo] ..........Đọc như vần oa trong “toa”, âm o nhiều hơn
[uai] ........[uai] .........Đọc như oai trong chữ “khoai”
[uei] [ui] ..[uei] ..........Đọc như uy
[uan] ......[uan] .........Đọc như vần oan trong “toan tính”
[uen] [un] ..[uən] .......Đọc như vuân
[uang] .......[uɑŋ] ........Đọc như vần oang trong “hoàng”
[ueng] .......[uəŋ] .......Đọc như “vưng”
[üe][ue] .....[yɛ] .........Đọc như uê trong “tinh nhuệ”
[üan] .........[yæn] .......Đọc như “doen”
[üen] [ün] ..[yn] .........Đọc như duyên
[ong] .........[uŋ] .........Đọc như ung
[iong] .........[yŋ] ........Đọc như dung
Nếu chỉ đọc qua trên giấy, có thể bạn vẫn chưa hoàn toàn nắm chắc cách phát âm này, nếu có cơ hội thì tìm bạn từng học tiếng Hoa đọc cho nghe vài lần thì sẽ quen dần với âm tiết “Trung quốc”.
Nếu chưa có bạn chỉ dẫn thì các bạn hãy cứ mạnh dạn tập đọc theo kiểu hướng dẫn bằng tiếng Việt (Nhớ đọc ở âm tầng cao). Mặc dù chưa điêu luyện, lưu loát, song người nghe chắc chắn hiểu được bạn đang nói gì.
Thân mến chúc các bạn thành công.
__________________
CÙNG TỬ TẦM CHÂU
___()___
Lần sửa cuối bởi nhaominh; 05-13-2009 lúc 09:28 AM
http://dichthuatvietnam.info/showthread.php?t=311
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét